Tình hình xuất nhập khẩu trong tháng 8 và các tháng gần đây đã có những chuyển biến tích cực, theo ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương về cuối năm xuất nhập khẩu sẽ còn phục hồi hơn nữa…
Tám tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 227,71 tỷ USD; trong đó Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD.
8 tháng năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều một số chuyển biến tích cực, nhiều hạng mục có mức tăng vượt trội như vốn FDI, khách quốc tế. Tuy nhiên, vẫn có những chỉ số giảm, đáng kể đến là xuất khẩu…
Khi đưa ra một số gợi ý về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, ông Phạm Thế Anh nhấn mạnh cần kiểm soát tăng trưởng cung tiền quanh 10% và tránh nôn nóng hạ lãi suất chính sách dồn dập...
Trong khi các thị trường xuất nhập khẩu gạo liên tục có những biện pháp kiểm soát an ninh lương thực, Bộ Công Thương đã đề nghị tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại gạo nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam trên toàn cầu.
Cán cân thương mại hàng hóa 7 tháng năm 2023 ước tính xuất siêu 15,23 tỷ USD...
Trước xu hướng phi toàn cầu hoá đang trỗi dậy mạnh mẽ, công tác xúc tiến thương mại được đẩy mạnh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu; kết nối tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI; thâm nhập vào hệ thống phân phối ở nước ngoài.
6 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 316,65 tỷ USD, giảm 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 12,1%; nhập khẩu giảm 18,2%. Cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 12,25 tỷ USD.
Hoạt động xuất khẩu đã lấy lại được đà phục hồi và tăng trưởng trở lại trong quý II, tuy nhiên tính chung 6 tháng kim ngạch vẫn giảm 12,1% so với cùng kỳ, các doanh nghiệp đang đối mặt với khó khăn chồng chất khi đơn hàng bị cắt giảm.
Cổ phiếu vận tải biển dù vẫn còn nhiều khó khăn trước mắt do nhu cầu vận tải biển giảm mạnh tuy nhiên đã có dấu hiệu phục hồi nhẹ...