Các doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm bất động sản sẽ phải tìm kiếm nguồn vốn để thanh toán các khoản nợ trái phiếu đến hạn. Việc này có thể dẫn đến tình trạng một phần dòng vốn đầu tư bị rút ra khỏi thị trường chứng khoán, chuyển hướng sang thị trường trái phiếu để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ...
Qua ghi nhận, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang dần khởi sắc. Điều này cho thấy niềm tin của nhà đầu tư tiếp tục được củng cố...
Từ đầu tháng tới ngày 20/8, chưa ghi nhận thêm doanh nghiệp mới nào công bố chậm các nghĩa vụ thanh toán liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp. Hiện tại, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm các nghĩa vụ thanh toán ước khoảng 209,2 nghìn tỷ đồng...
Không chỉ gặp khó khăn huy động vốn qua kênh trái phiếu, doanh nghiệp bất động sản còn phải đối mặt với áp lực trái phiếu đến hạn trong nửa cuối năm 2024.
Ngành Năng lượng có tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp có vấn đề lớn nhất 42,7%, tiếp đến là Bất động sản 42,5% và Thương mại, dịch vụ 30,1%. Tính trên giá trị lưu hành, tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp có vấn đề có sự suy giảm nhẹ từ 15,4% vào cuối năm 2023 xuống 14,1% vào thời điểm 30/5/2024...
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp bất động sản xin ý kiến trái chủ gia hạn thành công các lô trái phiếu. Một số doanh nghiệp báo chậm trả lãi do chưa sắp xếp được nguồn tiền...
Dòng tiền đang đổ mạnh vào bất động sản khi lãi suất ngân hàng vẫn thấp, nhiều người tiêu dùng sẵn sàng đáo hạn sổ tiết kiệm, tìm kiếm lợi nhuận cao hơn từ bất động sản.
Trong những phiên tiếp theo, VN-Index vẫn duy trì sự mạnh mẽ bứt phá khi lực tăng chưa đến 1%. Ngày 16/5 tới đây là ngày đáo hạn hợp đồng phái sinh và với độ lệch lớn hiện tại, chúng ta sẽ chứng kiến những biến động mạnh của VN30 hoặc VN30F1M vào ngày mai...
Theo WiGroup dự báo, áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp trong quý 2/2024 khá cao với khoảng 73 nghìn tỷ đồng. Dự kiến sẽ có khoảng 16 nghìn tỷ đồng trái phiếu ngân hàng đáo hạn và các doanh nghiệp bất động sản vẫn sẽ tiếp tục chịu gánh nặng từ các khoản nợ trái phiếu...