Thời gian qua, tại nhiều địa phương, đã xảy ra tình trạng thiếu điện trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh…
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 7 dự án điện tái tạo với tổng công suất 430,22MW chính thức được phát điện lên lưới...
Xuất, nhập khẩu điện là xu thế tất yếu của chuyển dịch năng lượng. Chỉ khi hệ thống kết nối rộng mới có thể bù trừ được những thay đổi trong tiêu thụ điện ở từng nước. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam bình luận về xu thế quốc tế và lý do, sự cần thiết phải xuất, nhập khẩu điện của Việt Nam.
Trao đổi với Tạp chí Công Thương, đại diện Cục Điều tiết điện lực cho biết, tính đến 23/5/2023 mới chỉ có 18/85 nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã được cấp giấy phép hoạt động điện lực, có đến 12 dự án chuyển tiếp đã nộp hồ sơ đàm phán giá nhưng chưa nộp hồ sơ cấp phép (gồm 11 dự án điện gió, 01 dự án điện mặt trời).
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo số 182/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà liên quan đến đàm phán giá bán điện đối với các dự án điện gió, điện mặt trời...
Việc mua năng lượng tái tạo với giá phát điện tạm (đối với các dự án điện chuyển tiếp) như EVN giao EPTC áp dụng, đang đi ngược lại hoàn toàn với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo và các cam kết của Chính phủ về cắt giảm khí thải carbon.
Một số văn bản quy phạm pháp luật có tính ổn định chưa cao, chưa theo kịp xu hướng phát triển các nguồn năng lượng; các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan tới điện tái tạo phải tham chiếu quốc tế… là những nhận định đáng chú ý của tỉnh Lạng Sơn, Lâm Đồng về quá trình phát triển năng lượng giai đoạn vừa qua.
Theo các chủ đầu tư, nếu cơ chế mới (do Bộ Công thương ban hành, hướng dẫn) được áp dụng, 34 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng vốn đầu tư gần 85 nghìn tỷ đồng (trong đó có khoảng 58.000 tỷ đồng được tài trợ từ ngân hàng) sẽ có nguy cơ vỡ phương án tài chính, nợ xấu…
Bộ Công thương vừa ban hành khung giá phát điện nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp.