Gần 40% diện tích Việt Nam có tốc độ gió thuận lợi phát triển điện gió. Nhiều vùng có mức bức xạ thuận lợi cho điện mặt trời. Đã đến lúc chúng ta không cần thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) bằng mọi giá, mà có thể lựa chọn?
Năm 2024, ngành điện lực tiếp tục chật vật trước áp lực chi phí và những biến động khó lường của thị trường. Dù doanh thu nhiều doanh nghiệp khởi sắc, nhưng bức tranh lợi nhuận lại đầy tương phản – kẻ thắng lớn, người chật vật xoay xở...
Theo báo cáo tài chính hợp nhất, năm 2023, Trungnam Group ghi nhận khoản lỗ sau thuế 2.878 tỷ đồng, trong khi năm 2022 có lãi 252 tỷ đồng. Còn năm 2021, công ty có lãi tới 1.635 tỷ đồng...
Ngành điện Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu điện tăng 10-11%, phát triển năng lượng tái tạo và dự án LNG Nhơn Trạch 3. Chính sách hỗ trợ và mở rộng hạ tầng giúp doanh nghiệp điện lực như PV Power, PC1, REE, QTP hưởng lợi, mở ra cơ hội đầu tư hấp dẫn....
chuỗi dự án Lô B - Ô Môn cùng với nhu cầu phát triển điện gió ngoài khơi tại thị trường trong nước lẫn quốc tế dự kiến sẽ tạo ra lượng việc khổng lồ cho Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS).
Bên cạnh việc tiếp tục triển khai các dự án thuỷ điện, Tập đoàn Hà Đô (mã cổ phiếu HDG) hiện đang từng bước xúc tiến triển khai các dự án điện gió với tổng công suất 200 MW đã được phê duyệt trong Quy hoạch Điện 8.
Theo hãng chứng khoán MB, dự kiến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của nhóm ngân hàng trong quý 2/2024 sẽ giảm tốc; trong khi đó, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản sẽ có sự phân hoá sâu sắc.
Nhiều dự án điện gió ở tỉnh Quảng Trị đang xin gia hạn tiến độ hoàn thành do gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai.
Chủ tịch Công ty Cổ phần FECON (mã cổ phiếu FCN) vừa chia sẻ thông tin về việc tìm kiếm các đối tác Nhật Bản tham gia đầu tư triển khai dự án điện gió ngoài khơi quy mô lên tới 1,2 tỷ USD tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.