UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị bổ sung phát triển thêm gần 5.000MW điện đến năm 2030 từ các dự án điện LNG, điện mặt trời mái nhà, điện gió gần bờ và thủy điện.
Bộ Công thương khẳng định chưa có cơ sở pháp lý để giao cho EVN và các doanh nghiệp trong nước triển khai các dự án điện gió ngoài khơi.
Bộ Công thương cho biết, kế hoạch thực hiện quy hoạch điện VIII hiện chưa xác định được danh mục các dự án điện mặt trời tập trung.
Sau cuộc đua giá FIT, hàng nghìn dự án điện lại chuẩn bị bước vào cuộc cạnh tranh khốc liệt để được lựa chọn vào danh sách ưu tiên triển khai.
Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam - Nghệ An cho biết mới đây đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án sản xuất thanh silicon và đĩa bán dẫn của Tập đoàn Khoa học kỹ thuật năng lượng mới Runergy trị giá 293 triệu USD.
Bộ trưởng Bộ Công Thương thừa nhận việc hoàn thiện gấp rút đường dây 500kV là một nhiệm vụ hết sức khó khăn…
Đây là yêu cầu của Bộ Công thương đối với các chủ đầu tư, địa phương (nơi đặt 13 dự án điện LNG thuộc danh mục ưu tiên đầu tư theo Quy hoạch điện VIII) nhằm góp phần đảm bảo cung cấp điện cho nền kinh tế, chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam.
Theo đó, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc hỗ trợ với tổng giá trị đầu tư hơn 3 tỷ USD, dự án hy vọng sẽ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia trong những năm tới…
Rất khó để đạt được cùng lúc cả 4 mục tiêu: An ninh lưới điện; tiến tới lộ trình xanh hoá; hỗ trợ xã hội và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, tức giá điện phải giữ ở mức thấp.
Việc thiếu điện hiện nay có tính hệ thống, đã được cảnh báo nhưng lại không có hành động rõ ràng. Nhưng cần có cơ chế để nhà đầu tư nhìn thấy thiếu điện là cơ hội đầu tư, cơ hội phát triển thay vì nhìn nó như một nút thắt, kìm hãm sự phát triển....