Theo đánh giá, giá tiêu trong tuần này dự kiến sẽ tiếp tục đà giảm. Tuy nhiên hoàn lưu mưa lũ sau bão Trà Mi có thể gây ảnh hưởng cho các vườn tiêu, gây ra lo ngại ảnh hưởng sản lượng mùa vụ năm sau. Đây có thể là yếu tố thúc đẩy hoặc chí ít giúp cân bằng thị trường, để không giảm thủng mốc 140.000 đồng/kg.
Bão Trà Mi có thể gây mưa lớn, làm rụng trái và ảnh hưởng đến thu hoạch. Từ đó khiến thị trường lo ngại về nguồn cung từ Việt Nam, có thể làm giá cà phê tuần mới tăng lên.
Các thị trường phát triển như EU, Australia, Nhật Bản, New Zealand, Hoa Kỳ,… đang sử dụng các tiêu chuẩn, yêu cầu thị trường gần ngang bằng nhau. Do đó, khi hồ tiêu Việt Nam đi được vào các thị trường này thì chúng ta cũng đã và đang đi vào phân khúc của các thị trường cao cấp.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, giá xuất khẩu bình quân hồ tiêu của Việt Nam trong 15 ngày đầu tháng 10 đã vượt 6.500 USD/tấn. Đây cũng là mức giá xuất khẩu cao nhất đạt được trong gần 8 năm qua, kể từ tháng 3/2017.
Tong 15 ngày đầu tháng 10/2024, Việt Nam đã nhập khẩu 2.295 tấn với tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 13,7 triệu USD. Trong đó, Indonesia là quốc gia cung cấp chính hồ tiêu cho Việt Nam chiếm 79,5% đạt 1.824 tấn.
Với nền giá cao hơn các năm như hiện nay ở cả trong nước và xuất khẩu. Nông dân các địa phương trong nước có xu hướng trồng mới và chuyển đổi từ trồng tiêu với mục đích đạt năng suất cao sang đạt chất lượng cao và bền vững.
Nhập khẩu tiêu của Mỹ đã tăng trưởng 8 tháng liên tiếp so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam tiếp tục là nguồn cung hồ tiêu lớn nhất của Mỹ, chiếm 78% dung lượng nhập khẩu của thị trường này.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa ấn định mức thuế chống bán phá giá đối với lốp xe tải và xe buýt (TBR) nhập khẩu từ Thái Lan lên tới 48,39%.
Lũy kế trong 9 tháng đầu năm, xuất khẩu tiêu của Brazil đạt 49.366 tấn với trị giá 206,4 triệu USD. Trong đó, Việt Nam là khách hàng xuất khẩu lớn nhất của Brazil.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước biến động trái chiều nhưng khá khiêm tốn trước thềm vụ thu hoạch mới, trái với đà tăng liên tục của giá thế giới gần đây. Brazil đang đối mặt với đợt khô hạn nghiêm trọng nhất kể từ năm 1981, gây thiệt hại đáng kể cho cây cà phê trong giai đoạn quan trọng của quá trình ra hoa.