Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, kết thúc năm ngân sách 2022 (tính đến 31/1/2023), ước tính tỷ lệ giải ngân của cả nước đạt 80,63% kế hoạch, đạt 92,97% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao…
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước cả năm 2022 vượt mốc 1,8 triệu tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2021.
Thực tế thực hiện việc đấu thầu dự án để lựa chọn nhà đầu tư ở hầu hết các địa phương đều phát sinh những bất cập, do đó khi tiến hành sửa đổi Luật Đất đai cần phải đặc biệt quan tâm những quy định liên quan đến đấu thầu.
Công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra trên thế giới với tốc độ cao, mở cánh cửa để các nước tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Vốn giải ngân mới đạt 18,48% kế hoạch được giao. Có 43/51 bộ, ngành và 28/63 địa phương có tỉ lệ giải ngân đạt dưới 17%, trong đó có 17 bộ, cơ quan trung ương chưa giải ngân kế hoạch vốn.
Có 11 bộ, ngành và 3 địa phương chậm phân bổ 11.000 tỉ đồng vốn ngân sách trung ương trong nước năm 2022.
Chính phủ muốn bổ sung thêm 18.350 tỷ đồng vốn đầu tư công, nhưng Ủy ban Thường vụ không chấp thuận, vì cho rằng chưa có danh mục dự án cụ thể.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1126/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển vốn ngân sách trung ương năm 2022 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể yêu cầu cuối năm nay, 4 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1 (Mai Sơn – Quốc lộ 45, Cam Lộ - La Sơn, Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây) phải thông xe.
Thông báo của Văn phòng Chính phủ cho thấy, còn khoảng 355.483 tỷ đồng kế hoạch vốn trung hạn phải báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi phân bổ, giao kế hoạch cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.