Tạo điều kiện cho các hợp tác xã nông nghiệp vay vốn trong nội bộ là chìa khóa giải quyết khó khăn về tiếp cận nguồn vốn.
Thị trường bất động sản cần các nhóm chính sách tháo gỡ khó khăn cả trong ngắn hạn và dài hạn để có thể sớm phục hồi.
Trong thời điểm có phần gấp gáp như hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo "bơm vốn" cho các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo...
Theo báo cáo thị trường mới nhất của CBRE, nguồn cung nhà ở năm nay của thị trường Hà Nội sẽ có khả năng giảm…
Mặc dù đặt kỳ vọng lớn vào sự "giải cứu"thị trường bất động sản của Chính phủ, song trong thời gian tới, các doanh nghiệp trước hết vẫn phải "tự cứu mình", tự giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra do dự báo không sát, phát triển thị trường không tốt, đầu tư vốn không hiệu quả.
Số lượng dự án bất động sản đang triển khai trên cả nước phải tạm dừng lên đến cả nghìn dự án, với giá trị đầu tư khoảng 800.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 30 tỷ USD, trong đó có cả những dự án phát triển nhà ở xã hội...
TS. Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế. Nếu việc kìm nén hoạt động sản xuất, phát triển quá lâu sẽ khiến “sức khoẻ” thị trường cũng như các doanh nghiệp suy yếu, không thể vực dậy nổi.
Bất động sản nhà ở năm 2023 vẫn chưa thể bùng nổ lại trên đường đua khi nguồn cung còn hạn chế và lực cầu kém khả quan…
Bất động sản nhà ở năm 2022 trầm lắng do chịu ảnh hưởng khó khăn chung của toàn thị trường đặc biệt là về tài chính…
Các doanh nghiệp bất động sản đang đứng trước thách thức rất lớn do thị trường ngưng trệ, trầm lắng về giao dịch.