Mặc dù chiến dịch zero-COVID đã kết thúc và nền kinh tế Trung Quốc đang thức dậy, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đang có những phản ứng rất trái ngược.
Việt Nam có thể vấp phải sự cạnh tranh từ hàng may mặc Trung Quốc, tuy nhiên có cơ hội gia tăng xuất khẩu nhiên vật liệu dệt may như xơ, sợi, dệt, nguyên phụ liệu… trong cả ngắn và dài hạn khá rõ ràng...
Tiếp đà tăng trưởng trong năm ngoái, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ có thêm những bứt phá mạnh mẽ trong năm nay, tạo thêm lực đẩy để thị trường bất động sản phục hồi như giai đoạn trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Ngày 17/2 tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tổ chức Hội thảo chuyên đề tháng 2/2023 trao đổi thông tin về tình hình kinh tế toàn cầu, thị trường dệt may thế giới, những tác động với doanh nghiệp xuất khẩu dệt may khi Trung Quốc mở cửa…
Lãi suất tăng và hoạt động trầm lắng tại các thị trường lớn đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý giao dịch của các nhà đầu tư bất động sản.
Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Chứng khoán SSI dự báo, lợi nhuận năm 2023 của các công ty xi măng sẽ phục hồi từ 50%-90%, với phần lớn mức tăng trưởng chủ yếu trong nửa cuối năm 2023.
Đóng vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn, ngành nông nghiệp được kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2023 với nhiều thời cơ, vận hội mới.
Mặc dù nhu cầu đầu tư lớn nhưng thực tế, bất động sản nghỉ dưỡng vẫn "chìm trong giấc ngủ đông" do vướng mắc pháp lý, dòng tiền khó và phụ thuộc vào sự tăng trưởng của ngành du lịch
Dù doanh thu vượt kế hoạch, nhưng công ty mẹ Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) vẫn lỗ khoảng hơn 9.200 tỷ đồng cả năm 2022, vì mới giảm lỗ so với kế hoạch gần 70 tỷ đồng.