Trong quá khứ nếu lấy giai đoạn đỉnh lãi suất của Việt Nam năm 2011 để tham chiếu, thì đáy của thị trường chứng khoán vẫn sẽ có 1 độ trễ nhất định. Độ trễ này xuất hiện là bởi vì thị trường cần chờ xem những động thái hỗ trợ và mặt bằng lãi suất đã đủ…
Thị trường có thể hồi phục và biến động quanh vùng hỗ trợ 1.068 – 1.072 điểm của chỉ số VN-Index trong phiên kế tiếp. Đồng thời, các chỉ báo xung lượng giảm về gần vùng quá bán cho nên thị trường có thể sẽ xuất hiện nhịp hồi và dòng tiền bắt đáy có thể sẽ được kích thích…
Xu hướng tăng giá ngắn hạn vẫn dự báo tiếp tục được duy trì nhưng chỉ số sẽ khó vượt ngay được vùng kháng cự ngắn. Chỉ số dự báo sẽ cần thêm vài phiên tích lũy ở vùng giá cao trước khi tiếp tục tăng điểm…
Dù thách thức vẫn lớn, tuy nhiên, nhiều dự báo cho thấy, thị trường chứng khoán đang có nhiều cơ hội hơn để hồi phục và phát triển ổn định hơn trong thời gian tới...
Các nhịp hồi trong các phiên tới sẽ là thời điểm nhà đầu tư tận dụng để chốt lời hơn là mở thêm vị thế mua mới…
Việc nới lỏng tiền tệ là một trong những bước đột phá giúp Việt Nam có thể đương đầu với những khó khăn và đưa tăng trưởng kinh tế về đúng quỹ đạo...
Với diễn biến hiện tại, khuyến nghị các nhà đầu tư bám sát thị trường, tận dụng những nhịp rung lắc mạnh để gia tăng tỷ trọng đối với các nhóm ngành đang thu hút lực cầu tốt như bất động sản, chứng khoán, bán lẻ…
Xu thế của thị trường hiện tại là tăng giá nên các nhịp rung lắc hay điều chỉnh sắp tới tạm thời đều là cơ hội để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu…
Bước vào tháng 4, thị trường sẽ thấm thấu các thông tin vĩ mô quý 1 bên cạnh mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý 1. Về kỹ thuật, chỉ số VN-Index đang có chuỗi tăng ấn tượng và có cơ hội thử thách vùng cản 1.070 – 1.073 điểm…
Quý 1/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều chỉnh các mức lãi suất nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, sức hấp thụ của nền kinh tế vẫn rất chậm…