Việc chuyển đổi sang PTGTĐ đòi hỏi lộ trình chiến lược dài hạn, gồm các mục tiêu cụ thể, cột mốc quan trọng cũng như chính sách khuyến khích và hỗ trợ nhằm thúc đẩy sản xuất và sử dụng xe điện trên quy mô lớn.
Chuyên gia FPT Digital tin rằng, năng lượng xanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu kép, vừa nâng tầm năng lực cạnh tranh, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các bên liên quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
Tập đoàn Hoa điện Trung Quốc mong muốn trong thời gian tới, sẽ tiếp tục cùng EVN mở rộng hợp tác, phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực năng lượng.
Việc tăng cường tái chế rác thải điện tử không chỉ giúp củng cố chuỗi cung ứng các nguyên liệu thô quan trọng, mà còn giảm phát thải carbon liên quan hoạt động khai thác mỏ. Để đạt được mục tiêu này cần có sự chung tay thực hiện của cả các doanh nghiệp sản xuất, người tiêu dùng và chính quyền các cấp.
Nhận lời mời của Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, từ ngày 2-3/5/2024, tại Thủ đô Paris, Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và một số hoạt động tại Pháp.
Chiều tối 2/4/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị với trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024.
Các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam có thể chuyển đổi sang đồng đốt sinh khối, điện khí LNG hoặc tích hợp các nguồn tài nguyên tái tạo nhờ các công nghệ tiên tiến.
Các doanh nghiệp Mỹ đánh giá, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò trung tâm sản xuất quan trọng và cho biết, đang hào hứng khám phá những cơ hội hợp tác mới.
Nhu cầu của bất kỳ nhà đầu tư nào là sự ổn định của nguồn cung cấp năng lượng và khả năng tiếp cận năng lượng tái tạo ngay lập tức.
Nhiều dự báo cho thấy, năm 2024 có thể sẽ là năm “bản lề” để Việt Nam vươn lên trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu.