Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), xuất khẩu thủy sản trong tháng 1/2023 chỉ đạt 600 triệu USD, giảm 31% so với cùng kỳ năm 2022...
Hiện nay năng lực cung ứng và thích ứng thị trường của doanh nghiệp đã được cải thiện, hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn cho xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh ngành hàng, sản phẩm, để giữ vững và phát triển thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu.
Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Theo báo cáo tóm tắt thị trường trái phiếu năm 2022 của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), tổng giá trị phát hành trái phiếu trong nước trong năm 2022 giảm 66% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong bối cảnh hàng loạt ngành nghề phải đóng cửa, cắt giảm nhân sự… các doanh nghiệp đang bắt đầu thấy được tầm quan trọng của chuyển đổi số để có thể tồn tại và cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khắc nghiệt.
Trước những áp lực đặt ra, nền kinh tế Việt Nam có thể duy trì mức tăng trưởng cao nếu kịp thời tận dụng những cơ hội từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng như các động thái điều hành chính sách tiền tệ của FED.
Ngày 27/12/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 20 năm công tác phòng vệ thương mại của Việt Nam.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Nhóm doanh nghiệp có thể hưởng lợi bao gồm cơ khí, dệt may, da giày, điện tử, ô tô. Ngược lại, các nhóm doanh nghiệp phân bón, hóa chất dự báo sẽ phải đối mặt nhiều khó khăn.