Thương mại điện tử xuyên biên giới đang ngày càng bùng nổ mạnh mẽ, tăng trưởng thần tốc, và trở nên là một trong những ưu tiên hàng đầu, nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.
Bộ Công Thương xác định, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) là cầu nối quan trọng trong hợp tác kinh tế, thương mại và công nghiệp, vì vậy, Bộ đã tăng cường trao đổi và hợp tác với tỉnh Sơn Đông thông qua việc tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương và hỗ trợ doanh nghiệp…
Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là áp lực cạnh tranh. Phát triển bền vững (ESG) chính là cách nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, giúp doanh nghiệp xây dựng giá trị bền vững lâu dài, đồng thời, tạo ra những tác động tích cực cho môi trường và xã hội. Ngành ngân hàng - huyết mạch của nền kinh tế, cũng không ngoại lệ.
Thương mại điện tử là một phần quan trọng trong trụ cột kinh tế của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore, và trong bối cảnh hai nước tích cực thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, nhiều cơ hội hợp tác đang mở ra cho doanh nghiệp hai bên.
Thổ Nhĩ Kỳ là nơi giao thương sầm uất lâu đời nên việc hàng hóa Việt Nam thâm nhập được vào thị trường này, đặc biệt là chuỗi các hệ thống phân phối, sẽ có ý nghĩa to lớn trong thúc đẩy quan hệ thương mại song phương.
Mới đây, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản số 400/XNK-NS gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam về việc xuất khẩu gạo sang Indonesia...
Đây là khoản tín dụng liên kết bền vững đầu tiên mà HSBC thu xếp thành công cho một doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khai thác cảng và logistics.
Nhiều doanh nghiệp của Nhật Bản như: Tập đoàn Idemitsu, Công ty MOECO; các doanh nghiệp tỉnh Gunma... mong muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực năng lượng, chuyển giao công nghệ, công nghệ thông tin, chuyển đổi số...
Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam phát triển dịch vụ logistics thành một ngành đem lại giá trị gia tăng cao, gắn với xu hướng phục hồi và tăng trưởng sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu của mỗi nước.
Để doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh kênh xuất khẩu thương mại điện tử, các chuyên gia cho rằng, quan trọng và ưu tiên nhất là nguồn nhân lực và kỹ năng chuyển đổi số của các nhân sự trong bối cảnh mới.