Dự kiến, Việt Nam có thể thu hút lượng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở mức kỷ lục, khoảng 39-40 tỷ USD cho cả năm 2024. Trong bối cảnh đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ bên ngoài, điều này cho thấy khả năng phục hồi và sức hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam.
Theo quy hoạch, ô đất tại Khu đô thị Bắc Sông Cấm (Hải Phòng) của Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (mã cổ phiếu KBC) sẽ được xây loạt công trình cao từ 22 - 40 tầng.
Là một trong những địa phương đang dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư, tỉnh Bắc Ninh vừa tiếp tục trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư, biên bản ghi nhớ cho các dự án, đối tác. Đáng chú ý có nhiều dự án tăng vốn đầu tư "khủng" của Samsung, Amkor Technology Việt Nam, Foxconn...
Kết thúc 6 tháng đầu năm, Kinh Bắc đạt 1.044 tỷ đồng doanh thu thuần và gần 1.921 tỷ đồng lãi ròng, tương ứng giảm 77% và 92% so với nửa đầu năm 2023. Trong đó, doanh thu cho thuê đất và cơ sở hạ tầng giảm mạnh từ hơn 4.541 tỷ về hơn 531 tỷ đồng...
Bất động sản đứng thứ hai trong tất cả các ngành về thu hút vốn FDI trong 6 tháng đầu năm 2024. Để vốn ngoại chảy mạnh hơn nữa, theo chuyên gia, Việt Nam cần có những giải pháp về thể chế, hạ tầng…
Tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới Foxconn đã đầu tư năm dự án tại Quảng Ninh với tổng vốn gần 1 tỷ USD, trong tổng số hơn 3 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam.
Đứng trước lãnh đạo các tập đoàn lớn của WEF, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam sẽ không thiếu điện, với các giải pháp đồng bộ về nguồn điện, tải điện, phân phối, sử dụng điện và giá điện.
Đông Nam Á hiện là khu vực được hưởng lợi nhiều nhất từ việc các doanh nghiệp tìm cách đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng Trung Quốc…
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt các xu thế mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiên tiến.
Thương vụ diễn ra trong bối cảnh xuất khẩu phục hồi đang tạo sức hút đầu tư ngày càng tăng đối với ngành bất động sản khu công nghiệp.