Để đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lúa gạo bền vững, an toàn, rất cần một cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, ngành hàng trong việc điều phối các hoạt động chung ngành lúa gạo bên cạnh sự quản lý chuyên ngành của các Bộ, đó là Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Mới đây, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản số 400/XNK-NS gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam về việc xuất khẩu gạo sang Indonesia...
Ngày 28/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả.
Kết quả xuất khẩu gạo quý 1/2024 của Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng 2 con số cả về lượng và giá trị. Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai các biện pháp để đảm bảo việc kinh doanh xuất khẩu gạo...
Năm 2024 được dự báo sẽ tiếp tục có nhiều biến động, tuy nhiên, gạo Việt Nam sẽ vẫn giữ được vị trí số 1 tại một số thị trường.
Năm 2023, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đón nhận rất nhiều tin vui với những kỷ lục mang tính lịch sử. Trong đó, thành tích của lúa gạo và sầu riêng đã khép lại 1 năm với những kết quả không thể đẹp hơn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam…
Với sản lượng lúa dự kiến cả năm đạt trên 43 triệu tấn, ngoài đảm bảo an ninh lương thực trong nước, chế biến, làm giống, chăn nuôi, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2023.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Tính đến cuối tuấn này, giá các loại gạo xuất khẩu phổ biến của Việt Nam đều đã vượt các nước khác, lên mức cao nhất thế giới. Trong khi đó, giá gạo Thái Lan đã giảm đáng kể và nước này khó có thể tăng cường xuất khẩu gạo thời gian tới.