Rủi ro VN-Index tiếp tục quán tính giảm trong phiên ngày mai (26/9) vẫn rất lớn. Nhà đầu tư nên giao dịch thận trọng trong những phiên tới...
Theo các chuyên gia, động thái phát hành tín phiếu của NHNN cùng với việc giá USD quay đầu giảm 2 ngày gần đây nên được nhìn nhận với góc độ tích cực hơn là tiêu cực.
VN-Index có thể tiếp tục thể hiện những nỗ lực hồi phục trong những phiên tới nhưng nhà đầu tư cần lưu ý mốc 1.200 hiện tại đã trở thành ngưỡng cản cho đà hồi phục ngắn hạn này…
Sự trầm lắng và khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các ngân hàng từ cho vay, kiểm soát rủi ro và xử lý nợ xấu…
Theo các chuyên gia, áp lực gia tăng lên tỷ giá là khá dễ hiểu. Mặc dù vậy, đây không phải vấn đề đáng ngại khi bối cảnh hiện tại có nhiều khác biệt so với giai đoạn biến động cuối năm trước.
Tổng giá trị tiền mã hoá Việt Nam nhận về trong giai đoạn từ 10/2021 – 10/2022 là 90,8 tỷ USD. Trong đó, các hoạt động bất hợp pháp là 956 triệu USD...
Theo Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng tín dụng vẫn tiếp tục chậm, biến động tăng giá, cùng các điều kiện bên ngoài khác, đòi hỏi sự theo dõi chặt chẽ và các giải pháp trong thời gian tới.
Theo báo cáo của NHNN, tỷ lệ nợ xấu của lĩnh vực bất động sản đang có chiều hướng gia tăng từ 1,53% lên mức 2,47% trong vòng 1 năm qua (từ tháng 6/2022 đến tháng 6/2023).
Trong thời gian tới ngành ngân hàng tiếp tục tích cực triển khai các giải pháp ngân hàng, tín dụng cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long...
Theo ông Trần Đức Anh, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp thời gian qua có phần nhiều đến từ hoạt động tái cơ cấu nợ của các ngân hàng, doanh nghiệp, còn thực chất lượng phát hành mới không lớn.