Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực lạm phát và điều hành tỷ giá trong thời gian tới.
Nguồn cung hạn chế, nhiều chủ đầu tư tạm đóng bảng hàng, thanh khoản ảm đạm thể hiện ở tất cả phân khúc bất động sản tại Hà Nội trong quý I/2023.
Để thị trường bất động sản sẵn sàng bước vào chu trình “rã đông” cần thời gian để các chính sách mới ban hành ngấm dần vào hoạt động của thị trường, sự tiếp tục đồng hành tháo gỡ khó khăn từ phía Chính phủ và nỗ lực tái cơ cấu từ chính các doanh nghiệp.
Trong năm thứ hai của chiến lược chuyển đổi 2022-2027, SHB hướng mục tiêu trở thành ngân hàng số 1 về hiệu quả tại Việt Nam, ngân hàng bán lẻ hiện đại nhất và là ngân hàng số được yêu thích nhất tại Việt Nam, qua đó đáp ứng lợi ích kỳ vọng của cổ đông.
Nhằm hỗ trợ khách hàng cá nhân tiếp cận nguồn vốn thúc đẩy kinh doanh, “an cư lạc nghiệp”, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) giảm lãi suất tối đa 1%/năm với các khoản vay hiện hữu và khoản vay mới. Đặc biệt, SeABank triển khai chương trình ưu đãi lãi suất chỉ từ 9,29%/năm cho các khoản vay tiêu dùng mua nhà, mua ô tô.
Trong số các nhà máy nhiệt điện than được lên kế hoạch cho giai đoạn tới 2030, một vài dự án vẫn đang trong giai đoạn đàm phán hợp đồng, và thậm chí, nhiều dự án khác lại đang chật vật trong việc đảm bảo vốn.
Về độ sẵn sàng và mức độ công nghệ phù hợp nhất với cách mạng công nghệ 4.0, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam được khảo sát hiện chỉ ở mức điểm trung bình 2,59 trên thang điểm 5.
Dù rất được quan tâm, chú trọng phát triển nhưng hợp tác xã lại đang muốn “bình đẳng với doanh nghiệp”.
Tạo điều kiện cho các hợp tác xã nông nghiệp vay vốn trong nội bộ là chìa khóa giải quyết khó khăn về tiếp cận nguồn vốn.
Trong bối cảnh khó khăn, thách thức chưa từng có như hiện nay, các doanh nghiệp bất động sản đang tìm mọi cách để tồn tại, cố gắng vượt qua giai đoạn thị trường này để chờ đợi thời cơ phát triển sắp tới.