Vừa qua, Đoàn công tác do ông Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương làm trưởng đoàn đã hoàn thành chương trình làm việc tại Bắc Kinh (Trung Quốc) nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung quốc ổn định và bền vững.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa tháng 9/2023 ước tính xuất siêu 2,29 tỷ USD. Tính chung 9 tháng năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 21,68 tỷ USD...
Bộ Công Thương nhận định, hoạt động xuất khẩu sẽ tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm do được hỗ trợ bởi các yếu tố như lạm phát có xu hướng hạ nhiệt và tồn kho giảm dần tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…
Tám tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 227,71 tỷ USD; trong đó Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD.
Khủng hoảng kinh tế của Bắc Kinh liệu có tạo ra một "hiệu ứng cánh bướm" tác động vượt ra ngoài biên giới Trung Quốc?
Động lực chính cho sự khởi sắc của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tháng 7/2023 đến từ nhóm hàng công nghiệp chế biến với kim ngạch tăng 1,1% so với tháng trước, chiếm 84,65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Cán cân thương mại hàng hóa 7 tháng năm 2023 ước tính xuất siêu 15,23 tỷ USD...
6 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 316,65 tỷ USD, giảm 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 12,1%; nhập khẩu giảm 18,2%. Cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 12,25 tỷ USD.
Trong nhiều tháng qua, giá thép được ghi nhận liên tục giảm nhưng vẫn không khiến mức tiêu thụ khởi sắc và thời điểm hiện tại vẫn chưa có nhiều tín hiệu cho thấy sự phục hồi của ngành này…
Hoạt động xuất nhập khẩu với khu vực Á - Phi ngày càng thể hiện được sự đa dạng hóa, khi bên cạnh các thị trường truyền thống thì các thị trường mới, thị trường ngách được đẩy mạnh khai thác và khai thác tốt, đặt trong bối cảnh hầu hết các khu vực thị trường đều suy giảm.