Nếu lực cầu gia tăng tốt trở lại, VN-Index hoàn toàn có thể quay lại khu vực điểm giao cắt với MA20 quanh 1.060 ngay trong các phiên tới. Khuyến nghị các nhà đầu tư ngắn hạn có thể cân nhắc giải ngân lướt sóng với những cổ phiếu có diễn biến điều chỉnh…
Các nhóm ngành đang tỏ ra vượt trội so với thị trường hiện tại là bất động sản, chứng khoán, bất động sản – khu công nghiệp và nhóm ngân hàng vừa và nhỏ. Hiện tại, nhà đầu tư nên tạm thời tập trung tại các nhóm ngành mạnh mẽ nhất này…
Xu thế của thị trường hiện tại là tăng giá nên các nhịp rung lắc hay điều chỉnh sắp tới tạm thời đều là cơ hội để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu…
Trong phiên cuối tuần khả năng cao chỉ số tiếp tục duy trì đà tăng nhờ nhóm cổ phiếu trụ và sẽ dừng bước ngay trước vùng kháng cự tại quanh ngưỡng 1.050 – 1.056 điểm...
Xu thế của thị trường là đi ngang nên khuyến nghị nhà đầu tư vẫn là mua trong các phiên giảm mạnh, thậm chí là các phiên xuyên thủng hỗ trợ đáy tháng 2 hay tháng 1 và bán trong các phiên hưng phấn khi tăng điểm với thanh khoản không cải thiện...
VCBS dự phóng lợi nhuận sau thuế của thép Nam Kim năm 2023 đạt 413 tỷ đồng trong khi doanh thu sụt giảm 15% xuống 19.577 tỷ đồng. P/E hiện tại là -56x, cổ phiếu mục tiêu 1 năm là 12.500 đồng/cổ phiếu…
Dự báo chứng khoán tuần tới, VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục trải qua áp lực rung lắc giằng co trong các phiên tới và rủi ro quay trở lại xu hướng giảm điểm vẫn đang có phần lấn át…
Nhà đầu tư nên tập trung vào trạng thái cổ phiếu cụ thể để ra quyết định, đối với chỉ số VN-Index, vùng hỗ trợ 1.049 – 1.052 điểm sẽ là cơ sở đánh giá nhịp điều chỉnh hiện tại...
Lực cầu xuất hiện trở lại có thể giúp VN-Index bật nảy sau khi chạm khu vực giao cắt với MA20. Nhà đầu tư có thể canh giải ngân với tỷ trọng từ 10-15% đối với mã thuộc ngành ngân hàng có vốn hóa lớn và có xu hướng dẫn dắt thị trường chung hồi phục…
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?