Những phát ngôn “thần thánh hóa” công dụng của sản phẩm, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng của những người bán có tầm ảnh hưởng bị cơ quan chức năng xử lý nghiêm…
Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia đã phát hiện ra chất tạo ngọt Sorbitol trong sản phẩm kẹo rau củ Kera dù thành phần này không hề được ghi trên nhãn sản phẩm…
Một đòn giáng mạnh vào thị trường điện tử khi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vừa công bố quyết định xử phạt hàng trăm triệu đồng đối với 3 doanh nghiệp lớn trước những thông tin quảng cáo không trung thực…
Tại Thông tư số 20/2024/TT-BYT, Bộ Y tế bãi bỏ điểm đ, khoản 1, Điều 12 Thông tư số 09/2015/TT-BYT về thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế.
Lô sản phẩm RAILEZA bị thu hồi và tiêu hủy được quảng cáo là thuốc tắm gội có tác dụng giúp làm sạch chấy và các loại ký sinh trùng khác khỏi da và tóc…
Amazon hy vọng việc bán hàng qua TikTok, Facebook, Instagram và Snapchat sẽ vực dậy doanh thu của mảng thương mại điện tử trong bối cảnh người tiêu dùng Mỹ cắt giảm chi tiêu do lạm phát dai dẳng…
Văn phòng Chính phủ có văn bản số 4286/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc quản lý hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng.
Quảng cáo, kinh doanh dược phẩm tràn lan, chộp giật, gây hiểu nhầm hoặc cố tình lừa đảo người tiêu dùng là những vấn đề nhức nhối cần có biện pháp giải quyết dứt điểm khi sửa đổi, bổ sung Luật Dược.
Doanh thu của các báo, tạp chí đang ngày càng khó khăn hơn do phải cạnh tranh gay gắt về nguồn thu quảng cáo với các nền tảng mạng xã hội.
Trường hợp phát hiện tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, nhận hoa hồng từ việc quảng cáo, bán hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, chuyển cơ quan chức năng để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.