Doanh số phân phối trái phiếu bán lẻ sơ cấp trong quý tiếp tục tăng mạnh, đạt hơn 12.000 tỷ đồng, tăng 71% so với quý 2/2023. Nhờ đó, doanh thu kinh doanh nguồn vốn và phân phối trái phiếu quý III tăng trưởng 118% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bán lẻ Việt Nam được dự báo tăng trưởng khả quan nhờ các đặc điểm thuận lợi về dân cư, thu nhập, mức độ thâm nhập của Internet và thiết bị thông minh. Các “ông lớn” đều có kế hoạch mở rộng mạnh thời gian tới để chiếm lĩnh thị phần trong miếng bánh thị trường.
Không bị hạn chế nguồn cung như phân khúc nhà ở, thị trường bất động sản cho thuê tại Hà Nội được nạp lượng lớn nguồn cung trong thời gian qua…
Theo Savills Việt Nam, nguồn cung phân khúc bất động sản cho thuê như bán lẻ, văn phòng sẽ tăng trong quý 4/2023…
Nhiều giải pháp đang được triển khai nhằm bảo đảm nguồn cung, ổn định thị trường trong những tháng cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán 2024. Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương đã có một số chia sẻ cụ thể hơn về vấn đề này.
Từ đầu năm đến nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ lũy kế hàng tháng đang có xu hướng giảm dần, cho thấy sức mua đang chậm lại. Tác động tích cực của các chính sách và chương trình kích cầu, cùng chiến lược đa dạng của doanh nghiệp, sẽ giúp thị trường bán lẻ sôi động hơn về cuối năm.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình số 6068/TTr-BCT ngày 5/9/2023 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Đề án phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn 2045.
Hiện nay, tình trạng trả mặt bằng kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tiếp tục diễn ra, thậm chí tần suất còn nhiều hơn những tháng trước…
Lạm phát và lãi suất đang ăn mòn sức chi tiêu của tầng lớp trung lưu, nhóm nhân khẩu chính tại Anh…
Thị trường bất động sản bán lẻ Việt Nam đang dần hồi phục với nguồn cung dồi dào từ các dự án trung tâm thương mại quy mô lớn…