Ngành điện Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu điện tăng 10-11%, phát triển năng lượng tái tạo và dự án LNG Nhơn Trạch 3. Chính sách hỗ trợ và mở rộng hạ tầng giúp doanh nghiệp điện lực như PV Power, PC1, REE, QTP hưởng lợi, mở ra cơ hội đầu tư hấp dẫn....
Trong tháng 12/2024 sẽ có 3 chính sách mới liên quan về tài chính - ngân hàng sẽ có hiệu lực...
Chưa bao giờ, câu chuyện sớm sửa đổi Luật Điện lực nóng như hiện nay. Thủ tướng Phạm Minh Chính trong chuyến thăm và làm việc tại Qatar đã nhiều lần nhắc tới điều này.
Tại Thông báo số 500/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ nêu rõ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 dự kiến là 7%, để bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh, đời sống Nhân dân, tăng trưởng điện phải đạt từ 12-13%.
chuỗi dự án Lô B - Ô Môn cùng với nhu cầu phát triển điện gió ngoài khơi tại thị trường trong nước lẫn quốc tế dự kiến sẽ tạo ra lượng việc khổng lồ cho Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS).
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã chủ trì buổi làm việc với Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Hilde Solbakken về nhóm đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Chiều ngày 13/9/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với Đại sứ các nước: Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản tại Việt Nam nhằm trao đổi, thảo luận về một số dự án điện.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) bám sát 4 chính sách đã được Chính phủ trình Quốc hội, không bổ sung chính sách mới; đồng thời số TTHC trong lĩnh vực hóa chất sẽ giảm đi 5 nhóm so với hiện nay.
Đến nay, dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) đã cơ bản hoàn thiện, sẽ được Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).