Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Lũy kế 11 tháng đầu năm, xuất khẩu phân bón đạt gần 1,6 triệu tấn, trị giá hơn 1 tỷ USD, tăng 34% về lượng và gấp gần 2,2 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.
Quan hệ kinh tế thương mại nói riêng và quan hệ giữa Việt Nam và Israel nói chung vẫn phát triển rất mạnh mẽ thời gian qua, dù trải qua muôn vàn khó khăn.
Như vậy, bưởi là loại trái cây thứ 7 của Việt Nam được nhập khẩu vào Mỹ sau các loại quả xoài, nhãn, vải, thanh long, chôm chôm và vú sữa.
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhấn mạnh: "Làm giàu trên sự đau khổ của người khác không thể là phẩm chất của một doanh nhân".
Dù là những đối tác truyền thống lâu đời của Việt Nam, nhưng kể từ khi EVFTA có hiệu lực quan hệ kinh tế song phương giữa nước ta với Cộng hòa Séc, Hà Lan và những nước thành viên khác trong khối EU được nâng lên một tầm cao mới.
Ấn Độ chính thức cấm xuất khẩu gạo tấm và áp mức thuế 20% xuất khẩu đối với các loại gạo khác đã ngay lập tức tác động lên thị trường
Sau 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt khoảng hơn 66 tỷ USD, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng xuất khẩu ước khoảng 36,3 tỷ USD, tăng 13,1%.