Mặc dù sản lượng tiêu thụ đã có tín hiệu phục hồi, biên lợi nhuận của Công ty Cổ phần Nam Việt (Thủy sản Nam Việt, mã cổ phiếu ANV) đang bị “bào mòn” bởi giá cước tàu biển tăng cao.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc trọng thể tại Hà Nội vào 9h00 ngày 21/10/2024. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự và phát biểu tại Phiên khai mạc.
Nhờ mở rộng thêm quy mô đội tàu cũng như thiết lập nhiều tuyến tàu mới trong nước lẫn quốc tế, lãi ròng trong quý 2/2024 của Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã cổ phiếu HAH) đã tăng 59% so với cùng kỳ năm trước.
Đến những ngày cuối tháng 7 này, giá cước vận tải biển quốc tế đã có dấu hiệu "hạ nhiệt", tuy nhiên vẫn ở mức cao. Các Bộ, ngành, hiệp hội và chính doanh nghiệp đã, đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó với tình trạng giá cước vận tải biển tăng cao, qua đó tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Khoản lợi nhuận khác từ hạch toán bán tàu Đại Minh đã giúp Vosco có lãi ròng 284 tỷ đồng trong quý II, tăng mạnh so với mức lãi chỉ 1,1 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có Thư gửi Chủ tịch FIATA trao đổi về một số vấn đề đang gây ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Mặc dù giá xuất khẩu cao kỷ lục, doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn khi chi phí vận chuyển tăng nhanh.
Dự kiến giá cước vận tải hàng hóa sẽ tiếp tục neo cao trong thời gian tới do nhiều yếu tố.