Ngay trong 4 tháng đầu năm nay, thị trường đã chứng kiến hàng loạt thương vụ M&A sôi động đến từ cả các doanh nghiệp trong nước lẫn nước ngoài. Mặc dù nền kinh tế đang trong thời gian trầm lắng nhưng đây được xem là thời điểm “vàng” để các doanh nghiệp có nguồn lực tài chính tốt đẩy mạnh mở rộng thị trường, củng cố vị thế thông qua các hoạt động thâu tóm hoặc liên kết hợp tác.
Từ kết quả thực hiện các chương trình cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh của Ngân hàng Nhà nước, cả ngân hàng và doanh nghiệp đã thiết lập mối quan hệ cộng sinh chặt chẽ...
Báo cáo Chỉ số Môi trường kinh doanh (BCI) quý 1/2023 cho thấy triển vọng kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam có nhiều cải thiện và Việt Nam vẫn là điểm đến hàng đầu của dòng vốn nước ngoài.
Tiếp tục triển khai Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", đã có nhiều cách làm mới, sáng tạo, hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp phát triển thị trường và đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của nhân dân.
Trong quý I năm 2023, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Viêt Nam tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường trong và ngoài nước, duy trì ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối.
Cơ chế thuế suất tối thiểu toàn cầu được áp dụng kể từ năm 2024 có thể khiến Việt Nam đánh mất lợi thế ưu đãi thuế trong thu hút FDI, tuy nhiên cũng là cơ hội để thay đổi chiến lược tiếp cận và thu hút FDI chất lượng cao.
Đánh giá cao về tiềm năng dẫn đầu khu vực trong một số lĩnh vực kinh tế, tuy nhiên, theo các doanh nghiệp quốc tế, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy phát triển bền vững.
Sáng nay, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2023 với chủ đề "Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh" đã diễn ra, với nhiều ý kiến đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế xanh của Việt Nam…
Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam vẫn còn dư địa để triển khai các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, trong đó, thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư công trọng điểm là một chìa khóa tăng trưởng trong cả ngắn và dài hạn.
Chính phủ quyết tâm cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản. Việc lành mạnh hoá, phát triển an toàn, bền vững các thị trường này được coi là yếu tố giúp tăng nền tảng kinh tế vĩ mô, nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ nền kinh tế.