Masan High-Tech Materials (mã cổ phiếu MSR) - thành viên mảng khai khoáng của hệ sinh thái Tập đoàn Masan vừa ký hợp đồng bán H.C. Starck Holding (Đức) cho Mitsubishi Materials Corporation (Nhật Bản).
Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm phát triển trước tiềm năng tái thiết thương mại toàn cầu thông qua đa dạng hóa chuỗi cung ứng ngành công nghiệp sản xuất và chế biến ngoài Trung Quốc.
Tính chung 5 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 8,01 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu 10,2 tỷ USD…
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới (chiếm 28,3%); Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn (chiếm 24,1%) và góp vốn mua cổ phần (chiếm 26,3%)...
Nhiều doanh nghiệp của Nhật Bản như: Tập đoàn Idemitsu, Công ty MOECO; các doanh nghiệp tỉnh Gunma... mong muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực năng lượng, chuyển giao công nghệ, công nghệ thông tin, chuyển đổi số...
Trước khi thực hiện thoái vốn, Tập đoàn Nhật Bản - Mitsubishi Materials Corp là cổ đông lớn thứ 2 của Masan High-Tech Materials.
Dữ liệu cho thấy tỷ lệ lấp đầy bình quân ở các khu công nghiệp trong quý 1/2024 đã đạt 83% (miền Bắc) - 92% (miền Nam); đồng thời, giá thuê đất tiếp tục tăng trong bối cảnh dòng vốn FDI vào Việt Nam ở mức cao kỷ lục.
Trong mùa khô, lượng nước đổ về Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 60 – 70 tỷ m3, trong khi nhu cầu sử dụng chỉ khoảng 15 tỷ m3.
2024 được xem là năm 'nước rút' của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 nhưng còn rất nhiều chướng ngại phía trước, đại diện chính phủ và quốc hội cùng chung nhận định.
Năng lượng tái tạo, một trong ba mạch máu chính của Vietracimex liên tục gặp vấn đề trong thời gian qua.