Theo Cục Đầu tư nước ngoài, xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới (chiếm 28,3%); Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn (chiếm 24,1%) và góp vốn mua cổ phần (chiếm 26,3%)...
Nhiều doanh nghiệp của Nhật Bản như: Tập đoàn Idemitsu, Công ty MOECO; các doanh nghiệp tỉnh Gunma... mong muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực năng lượng, chuyển giao công nghệ, công nghệ thông tin, chuyển đổi số...
Dữ liệu cho thấy tỷ lệ lấp đầy bình quân ở các khu công nghiệp trong quý 1/2024 đã đạt 83% (miền Bắc) - 92% (miền Nam); đồng thời, giá thuê đất tiếp tục tăng trong bối cảnh dòng vốn FDI vào Việt Nam ở mức cao kỷ lục.
2024 được xem là năm 'nước rút' của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 nhưng còn rất nhiều chướng ngại phía trước, đại diện chính phủ và quốc hội cùng chung nhận định.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã thay mặt Chính phủ trình bày báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2024.
Mục tiêu đến năm 2030, Vùng trung du và miền núi phía Bắc có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; hoàn thiện các tuyến đường bộ cao tốc, ưu tiên kết nối với Thủ đô Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng, tiểu vùng Bắc Trung Bộ và với Trung Quốc, Lào.
Trong bốn tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư nước ngoài đã đạt 6,28 tỷ USD, mức cao nhất của bốn tháng đầu năm trong thời gian năm năm qua.
Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới và trong nước, vẫn có những chuyển động tích cực ở một số lĩnh vực.
Doanh nghiệp kiệt quệ sau bốn năm đầy khó khăn, lại khó thích ứng trước những diễn biến bất thường của nền kinh tế, khi tiêu dùng sụt giảm, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh chưa đem lại hiệu quả triệt để.