Phát triển nguồn năng lượng sạch luôn là định hướng của các quốc gia phát triển, hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai. Nguồn năng lượng tái tạo là cơ hội đổi mới phương thức vận hành cuộc sống…
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành chính sách liên quan đến khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, hướng đến chuyển dịch năng lượng, thực hiện hóa mục tiêu giảm phát thải và phát triển bền vững, có thể kể đến như Quy hoạch điện VIII hay gần đây là cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Bộ Kế hoạch và đầu tư cho biết đã trình Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ xây dựng hệ thống ngành kinh tế xanh, tiêu chí phân loại xanh cũng như các cơ chế ưu đãi, thí điểm cho các dự án xanh.
Việc chuyển đổi sang PTGTĐ đòi hỏi lộ trình chiến lược dài hạn, gồm các mục tiêu cụ thể, cột mốc quan trọng cũng như chính sách khuyến khích và hỗ trợ nhằm thúc đẩy sản xuất và sử dụng xe điện trên quy mô lớn.
Công ty Cổ phần Sản xuất Ống thép Dầu khí Việt Nam (PV GAS PIPE) đang nỗ lực đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường gia công, chế tạo kết cấu thép với mục tiêu đảm bảo an toàn - chất lượng - tiến độ.
Chuyên gia FPT Digital tin rằng, năng lượng xanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu kép, vừa nâng tầm năng lực cạnh tranh, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các bên liên quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
Triển khai mạnh mẽ các giải pháp hướng đến phát triển bền vững là cơ hội để Việt Nam "lọc" các dự án FDI chất lượng cao và tăng tính kết nối giữa khu vực FDI với doanh nghiệp nội.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã chính thức phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch điện VIII.
Đầu tư vào phát triển bền vững có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và nhà đầu tư nếu biết tận dụng lợi thế của doanh nghiệp và tổ chức.
Trong giai đoạn đến năm 2030, hình thành thị trường than với nhiều người bán và nhiều người mua, đa dạng hóa nguồn than và đầu mối cung cấp than cho các hộ tiêu thụ; phấn đấu vận hành thị trường than cạnh tranh đầy đủ tại các phân khúc thị trường than sau năm 2030.