Bên cạnh những khó khăn từ biến động chính trị, các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo còn phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường nhập khẩu.
Ngày 29/7/2024, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tiếp tục đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, kết nối trong nước và ngoài nước mạnh mẽ, thực chất, hiệu quả; trong đó có việc tiếp tục đàm phán, ký kết các FTA, thúc đẩy mở rộng các thị trường.
6 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Italia đạt 3,4 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, Việt Nam có lợi thế xuất khẩu những mặt hàng sang thị trường Italia như: cà phê, hạt tiêu, hạt điều bóc vỏ, điện thoại và linh kiện, giày dép…
So với khu vực Đông Nam Á, Việt Nam hiện là ngôi sao sáng trong thị trường bất động sản khu công nghiệp, nhờ những lợi thế từ nguồn lao động, giá thuê đất cơ sở hạ tầng, chính sách Trung Quốc +1...
Ngành dệt may Việt Nam đã có sự phục hồi đáng kể với mức tăng trưởng xuất khẩu hơn 5% nửa đầu năm nay. Nhưng nỗi lo về nguyên phụ liệu sẽ tác động không nhỏ đến triển vọng tăng trưởng dài hạn của ngành.
Nga và Việt Nam có nhiều lĩnh vực hợp tác đầy hứa hẹn, như năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng.
Tín hiệu phục hồi tích cực của sản xuất và xuất khẩu thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng và nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất tăng khá cao.
Cuộc rà soát của Bộ Kế hoạch và đầu tư với 29.300 doanh nghiệp ở các ngành kinh tế trọng điểm cho thấy hệ quả khôn lường của cơn bão khủng hoảng kinh tế.
Tháng 7 được dự báo là thời điểm thị trường chứng khoán hấp thụ tốt yếu tố tiêu cực và tạo ra vùng đi ngang tích lũy với biên độ giá lớn từ 1.300 đến 1.180 điểm, chuẩn bị cho nhịp sóng tăng của nửa cuối năm 2024…