Đây là khoản tín dụng liên kết bền vững đầu tiên mà HSBC thu xếp thành công cho một doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khai thác cảng và logistics.
Nhiều doanh nghiệp của Nhật Bản như: Tập đoàn Idemitsu, Công ty MOECO; các doanh nghiệp tỉnh Gunma... mong muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực năng lượng, chuyển giao công nghệ, công nghệ thông tin, chuyển đổi số...
Các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam đã đầu tư nhiều hơn vào công nghệ, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản trị nên đang “gặt hái” được thành công.
Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam phát triển dịch vụ logistics thành một ngành đem lại giá trị gia tăng cao, gắn với xu hướng phục hồi và tăng trưởng sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu của mỗi nước.
Để doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh kênh xuất khẩu thương mại điện tử, các chuyên gia cho rằng, quan trọng và ưu tiên nhất là nguồn nhân lực và kỹ năng chuyển đổi số của các nhân sự trong bối cảnh mới.
Sáng 22/5, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị thương mại điện tử Xuyên biên giới với chủ đề: “Tinh hoa hàng Việt cất cánh toàn cầu”, do Công ty Amazon Global Selling Việt Nam phối hợp với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế Số (Bộ Công Thương) tổ chức.
HOSE và HNX vừa ra quyết định chuyển nhiều mã cổ phiếu từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch trong tháng 5/2024, bao gồm: SRF, DRH, AAT, LEC, KTT, HTP, DVG, FID, CVN, TKG, SD6…
Việc được công nhận nền kinh tế thị trường giúp Việt Nam thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển...
Chuyên gia FPT Digital tin rằng, năng lượng xanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu kép, vừa nâng tầm năng lực cạnh tranh, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các bên liên quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
Đà phục hồi bốn tháng đầu năm vẫn chưa thực sự bền vững và còn nhiều yếu tố mang tính rủi ro, bất định, theo nhận xét của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR).