Reuters vừa dẫn nguồn tin từ Liên đoàn Lúa gạo Myanmar cho biết Myanmar sẽ tạm ngưng xuất khẩu gạo kể từ cuối tháng này nhằm đảm bảo nguồn cung trên thị trường nội địa. Myanmar hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 5 thế giới.
Dù sụt giảm ở các thị trường lớn truyền thống, song hoạt động xuất khẩu cá tra lại ghi nhận tăng trưởng tốt các thị trường ngách như Phần Lan, Đức, Thuỵ Điển,… trong những tháng đầu năm 2023.
Ngành dệt may Việt Nam được nhận định đã qua "đáy xấu nhất" và dự kiến đơn hàng sẽ dần phục hồi từ quý 4 tới đây. Các doanh nghiệp dệt may được kỳ vọng sẽ ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận dương trở lại trong quý cuối cùng năm nay.
Xuất khẩu cao su tháng 7/2023 tăng 22,6% về lượng và tăng 20,6% về trị giá so với tháng 6/2023, đồng thời đạt mức cao nhất kể từ đầu năm đến nay.
Hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam dự kiến sẽ khởi sắc hơn từ quý 3/2023 khi nhu cầu tại một số thị trường trọng điểm phục hồi và nguồn cung cá tra suy giảm đáng kể.
Cổ phiếu ngành lương thực còn dư địa tăng trong dài hạn nhờ hưởng lợi từ giá xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, vẫn phải nhấn mạnh rằng, trong lịch sử, cổ phiếu ngành này mang đầy tính đầu cơ mùa vụ...
Giá mủ cao su ở mức thấp và nhu cầu yếu đã ảnh hưởng đến trị giá xuất khẩu cao su của Việt Nam. Quý II/2023, xuất khẩu cao su tăng 1% về lượng nhưng giảm 19,9% về trị giá so với quý II/2022.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm theo dõi sát tình hình thị trường gạo thế giới, kịp thời thông tin đến các bộ, ngành, đơn vị liên quan để chủ động điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo.
Trong khi các thị trường xuất nhập khẩu gạo liên tục có những biện pháp kiểm soát an ninh lương thực, Bộ Công Thương đã đề nghị tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại gạo nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam trên toàn cầu.
Việc xây dựng và giữ vững thương hiệu mang tên các sản phẩm Việt trên thị trường quốc tế đang là một bài toán khiến các doanh nghiệp trăn trở…