Đi cùng với sự phát triển bùng nổ, thương mại điện tử cũng tạo ra những kẽ hở cho việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ với những thủ đoạn đặc biệt tinh vi cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động.
Theo Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội, trong tháng 5 các lực lượng chức năng đã phối hợp thanh tra, kiểm tra 2.257 vụ, xử lý 2.086 vụ việc vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Khởi tố 14 vụ đối với 15 đối tượng. Tổng số thu nộp ngân sách nhà nước 238 tỷ 942 triệu đồng.
Chỉ tính riêng 4 tháng đầu năm 2023, các lực lượng chức năng Hà Nội đã kiểm tra, xử lý 5.113 vụ vi phạm, với tổng số tiền phạt hành chính 817,77 tỷ đồng. Khởi tố 9 vụ đối với 11 đối tượng.
Thời gian tới, Ban chỉ đạo 389 tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tập trung kiểm tra kiểm soát phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm các hành vi vận chuyển, kinh doanh hàng cấm, hàng nhập lậu và gian lận thương mại, các mặt hàng thiết yếu.
Thực hiện công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, trong tháng 03/2023 các lực lượng chức năng thuộc Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội đã thanh tra, kiểm tra 1.120 vụ; xử lý 983 vụ. Khởi tố 13 vụ đối với 21 đối tượng.
Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 03/KH-BCĐ389/TP về công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023.
Bộ trưởng Tài chính yêu cầu các lực lượng chức năng thuộc Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, trong những tháng cuối năm 2022 tập trung chống buôn lậu xăng dầu.
Thứ trưởng Bộ Tài chính vừa có công văn yêu cầu các đơn vị trực thuộc bộ tăng cường quản lý, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong thương mại điện tử.