Bộ Công Thương nhận định, hoạt động xuất khẩu sẽ tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm do được hỗ trợ bởi các yếu tố như lạm phát có xu hướng hạ nhiệt và tồn kho giảm dần tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…
Đã từ rất lâu, tín dụng ngân hàng mới gặp phải tình trạng ách tắc mang tính hệ thống. Thậm chí, vào thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, khi toàn bộ nền kinh tế bị "đóng băng" thì các cơ quan hữu quan cũng không phải rốt ráo tìm nhiều cách để khơi thông nguồn tín dụng như hiện nay...
Ngành dệt may Việt Nam được nhận định đã qua "đáy xấu nhất" và dự kiến đơn hàng sẽ dần phục hồi từ quý 4 tới đây. Các doanh nghiệp dệt may được kỳ vọng sẽ ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận dương trở lại trong quý cuối cùng năm nay.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam vừa cho biết đáy xấu nhất của ngành dệt may Việt Nam đã qua nhưng tình trạng cầu thấp có thể kéo dài đến năm 2023. Đồng thời, các doanh nghiệp dệt may cần lưu ý rủi ro sụt giảm quy mô đơn hàng và rủi ro tỷ giá những tháng cuối năm nay.
Mặc dù kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may không mấy khả quan trong những tháng đầu năm, tuy nhiên đã le lói nhiều tín hiệu hồi phục...
Động lực chính cho sự khởi sắc của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tháng 7/2023 đến từ nhóm hàng công nghiệp chế biến với kim ngạch tăng 1,1% so với tháng trước, chiếm 84,65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Mục tiêu và quy định mới của EU nhằm giảm chất thải dệt may dự báo sẽ mang đến nhiều thách thức cho ngành dệt may Việt Nam tại thị trường này.
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Một số dự án được khởi công trong nửa đầu năm sẽ bổ sung nguồn cung mới cho bất động sản khu công nghiệp trong năm nay…