Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết nửa đầu tháng 10, Việt Nam đã xuất siêu 7,24 tỷ USD. Đây là một trong những mức xuất siêu kỷ lục được ghi nhận tại một thời điểm trong năm.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh vừa ký Công điện số 871/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành và các địa phương chấn chỉnh, xử lý các hành vi tiêu cực liên quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền.
Dù là những đối tác truyền thống lâu đời của Việt Nam, nhưng kể từ khi EVFTA có hiệu lực quan hệ kinh tế song phương giữa nước ta với Cộng hòa Séc, Hà Lan và những nước thành viên khác trong khối EU được nâng lên một tầm cao mới.
Theo Bộ Tài chính, căn cứ quy định của pháp luật đối với hàng hóa nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại như hàng biếu, tặng, người khai hải quan tự kê khai, tự xác định giá trị hải quan.
Tổng cục Hải quan vừa có quyết định tạm dừng hoạt động đối với nhiều địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở khu vực biên giới thuộc địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Thứ trưởng Bộ Tài chính vừa có công văn yêu cầu các đơn vị trực thuộc bộ tăng cường quản lý, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong thương mại điện tử.
Năm 2022 sẽ là năm thứ 7 liên tiếp, Việt Nam xuất siêu, nhưng dự báo không cao như những năm trước, đạt khoảng 1 tỷ USD.
Theo Đại học Harvard của Mỹ, từ 2015 - 2020 nền kinh tế Việt Nam đã tăng 12 bậc về tính đa dạng, cũng như hiện đại hóa các năng lực sản xuất trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu.
Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp hàn quốc
Kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản trong 5 tháng đầu năm ước đạt 13,08 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ 2021, theo Bộ Công Thương.