Thương vụ đã củng cố thêm sức mạnh cho UOB trong khu vực, giúp ngân hàng nắm bắt các cơ hội xuyên biên giới và đón đầu các dòng tài sản với sự hiện diện rộng khắp khu vực...
Vàng đã giảm xuống dưới mức 2.000 USD vào phiên 16/5 sau khi dữ liệu kinh tế và bình luận từ các quan chức Cục Dự trữ Liên bang khiến thị trường lo ngại rằng kế hoạch cắt giảm lãi suất có thể bị trì hoãn…
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 17/5, giá dầu thô chịu áp lực giảm trở lại khi tồn trữ dầu thô tại Hoa Kỳ bất ngờ tăng mạnh và các dữ liệu kinh tế Hoa Kỳ, Trung Quốc kém tích cực.
Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhận định đồng USD đang dần mất đi vị thế là đồng tiền dự trữ chính của thế giới. Trong khi đó, Trung Quốc đang tích cực đẩy mạnh việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trong hệ thống kinh tế toàn cầu.
Mặc dù bật tăng mạnh trong phiên giao dịch cuối tuần nhưng tính chung tuần này giá dầu thô Brent vẫn giảm hơn 5%. Sau đà bán tháo mạnh, thị trường có dấu hiệu dần cân bằng trở lại nhờ dữ liệu tích cực về thị trường lao động tại Hoa Kỳ và kỳ vọng OPEC+ sẽ cắt giảm sản lượng.
Trong phiên giao dịch chiều nay ngày 5/5, giá dầu thô thế giới dần cân bằng trở lại sau những phiên giảm giá mạnh gần đây. Thị trường hiện kỳ vọng liên minh OPEC+ sẽ tiếp tục cắt giảm thêm sản lượng khai thác nhằm nâng đỡ giá dầu, cũng như FED sẽ tạm dừng tăng lãi suất trong thời gian tới.
Tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á năm nay được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo có thể đạt 4,6% nhờ nền kinh tế Trung Quốc phục hồi trở lại.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã kêu gọi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục tăng lãi suất cho đến giữa năm 2024 và các bộ trưởng tài chính EU thắt chặt chính sách tài khóa, trong hành động phối hợp để giảm lạm phát cao…
Châu Á cần các tiêu chuẩn rõ ràng hơn, đơn giản hơn, để các dự án xanh đẩy nhanh quá trình chuyển dịch hướng đến cân bằng phát thải...
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Eurozone trong năm nay sẽ sụt giảm mạnh nhưng hầu hết các quốc gia châu Âu sẽ tránh được một cuộc suy thoái.