Dự kiến trong quý 3 tới đây, lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên tới gần 76.000 tỷ đồng, tăng gần 15% so với quý 2/2023. Trong đó, nhóm doanh nghiệp bất động sản sẽ chịu áp lực lớn nhất.
Hơn 1.500 tỷ đồng trái phiếu Điện gió Hoà Thắng đang lưu hành này đến từ hai mã trái phiếu HTECH1933001 được phát hành vào 2019 và mã HTECH2133001 được phát hành thành 2 đợt trong năn 2021 và 2022 đều sẽ đáo hạn vào năm 2033…
Loạt doanh nghiệp tiếp tục chậm thanh toán, tìm cách giãn, hoãn, khất nợ trái phiếu. Trong khi, tháng 6 là thời điểm có lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất trong năm...
Tối đa sẽ có 8.100 tỷ đồng trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền và không có tài sản đảm bảo từ 40 đợt phát hành của BIDV từ tháng 6 đến hết tháng 9/2023…
Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn còn lại trong năm nay ở mức 195.256 tỷ đồng, trong đó bất động sản chiếm gần 101.200 tỷ đồng.
Lô trái phiếu SCGCH2023001 có giá trị 1.500 tỷ đồng, phát hành năm 2020 được gia hạn thanh toán vào năm 2025.
Lô trái phiếu SCGCH2023001 có giá trị 1.500 tỷ đồng, được phát hành năm 2020, theo kế hoạch SCG sẽ phải đáo hạn vào cuối năm 2023, tuy nhiên với văn bản này SCG sẽ lùi thời hạn này thêm 24 tháng và sẽ được thực hiện vào năm 2025…
Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo phát hành 4 lô trái phiếu với tổng mệnh giá là 2.600 tỷ đồng…
Theo báo cáo mới đây của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), 4 tháng đầu năm 2023, tổng giá trị trái phiếu được mua lại đã tăng hơn 30% so với cùng kỳ.
Với tổng số 21,4 nghìn tỷ đồng sẽ đến hạn trong tháng, những nhóm ngành có giá trị đến hạn lớn bao gồm bất động sản, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, ngân hàng...