Cần tận dụng lợi thế từ các FTA để đưa hàng Việt vươn lên tầm cao mới.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết nửa đầu tháng 10, Việt Nam đã xuất siêu 7,24 tỷ USD. Đây là một trong những mức xuất siêu kỷ lục được ghi nhận tại một thời điểm trong năm.
Theo Tổng cục Hải quan, tính chung từ đầu năm đến 15/10/2022, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 296,337 tỷ USD. Trong đó, có 6 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD.
Tại buổi họp báo diễn ra chiều nay (3/10) tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, sẽ tập trung các giải pháp về thị trường, phấn đấu mục tiêu 50 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản trong năm nay.
Kim ngạch xuất nhập khẩu 9 tháng đạt gần 560 tỷ USD, nếu giữ được đà tăng như hiện nay, khả năng kim ngạch xuất nhập khẩu của năm 2022 có thể đạt trên 750 tỷ USD.
Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ Công Thương - Nguyễn Hồng Diên, tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU, do Bộ Công Thương phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam tổ chức, chiều 29/9/2022.
Dù là những đối tác truyền thống lâu đời của Việt Nam, nhưng kể từ khi EVFTA có hiệu lực quan hệ kinh tế song phương giữa nước ta với Cộng hòa Séc, Hà Lan và những nước thành viên khác trong khối EU được nâng lên một tầm cao mới.
Đây là nhận định của SSI Research về ngành dệt may của nước ta thời gian tới, khi chỉ số ngành này đang rất thấp. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 31,3 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm, tăng 16,4%.
Tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu vào thị trường EU.
Theo số liệu mới nhất do Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản công bố, trong 6 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu nông sản và thuỷ sản Nhật Bản đã tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là mức tăng cao nhất từ trước tới nay.