Doanh nghiệp kiệt quệ sau bốn năm đầy khó khăn, lại khó thích ứng trước những diễn biến bất thường của nền kinh tế, khi tiêu dùng sụt giảm, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh chưa đem lại hiệu quả triệt để.
Bất chấp các khó khăn toàn cầu, dòng vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục gia tăng mạnh mẽ với sự mở rộng sản xuất của loạt tập đoàn đa quốc gia. Kéo theo đó là sự “bùng nổ” về nhu cầu bất động sản công nghiệp, khiến giá thuê đất công nghiệp tăng tới 30%.
Khủng hoảng kinh tế của Bắc Kinh liệu có tạo ra một "hiệu ứng cánh bướm" tác động vượt ra ngoài biên giới Trung Quốc?
Theo các chuyên gia kinh tế, trong 6 tháng cuối năm 2023, chính sách tài khóa và tiền tệ được kỳ vọng sẽ là động lực chính giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng…
Hoạt động xúc tiến thương mại sôi nổi, tích cực trong thời gian qua đã góp phần phát triển thị trường, kích thích tiêu dùng trong và ngoài nước, qua đó thúc đẩy sản xuất, duy trì và phát triển hoạt động xuất nhập khẩu.
Bất động sản công nghiệp hiện nay vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có, vì thế phân khúc này cần những hướng đi cụ thể để bứt phá hơn nữa…
Năm vừa qua, thị trường bất động sản lao đao vì những khó khăn về vốn, nguồn cung và tỷ lệ mua-bán thấp. Riêng phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn luôn là điểm sáng và đứng vững trên thị trường.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.