Nếu quá trình phụ hồi tiếp tục được mở rộng, Việt Nam tiếp tục trên đà có được triển vọng sáng sủa hơn với dự báo mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Chuyên gia tại UOB nhận định nền kinh tế thế giới sẽ phải đối diện với lạm phát và những thay đổi trong chính sách kinh tế sau cuộc bầu cử của Mỹ vào tháng 11 tới...
Trong kịch bản ông Trump tái đắc cử Tổng thống, chính sách tài khoá mở rộng của ông có thể gây gia tăng rủi ro lạm phát, hay hàng hoá Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ bị rơi vào tầm ngắm cũng là những yếu tố có thể ảnh hưởng tiêu cực lên thị trường chứng khoán Việt Nam…
S&P 500 và Nasdaq đã đạt mức cao kỷ lục vào 8/7 khi các nhà đầu tư chờ đón dữ liệu lạm phát mới, bình luận từ Chủ tịch Fed Jerome Powell và mùa báo cáo thu nhập quý bắt đầu…
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cần tăng cường các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp để đạt mục tiêu tăng trưởng.
Sang nửa đầu năm 2025, áp lực về tăng trưởng kinh tế vẫn còn, nhưng không cao như nửa cuối 2025. Đồng thời, lạm phát sẽ kiểm soát tốt hơn. Nếu lạm phát đến sẽ chủ yếu là do chi phí đẩy chứ không phải do cầu kéo. Còn về yếu tố tỷ giá, nửa đầu 2025, tỷ giá không còn nhiều áp lực nữa...
Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ đóng cửa với mức tăng khiêm tốn sau một phiên giao dịch biến động, khi các nhà đầu tư chờ đón báo cáo lạm phát sẽ được công bố vào 28/6…
Cả tiền gửi cá nhân và tiền gửi của tổ chức kinh tế đều tăng trưởng dương trong tháng 3. Trong đó, tiền gửi của dân cư lập kỷ lục mới, đạt gần 6,68 triệu tỷ đồng, tăng 2,2% so với đầu năm. Tiền gửi của doanh nghiệp đạt 6,62 triệu tỷ đồng, giảm 3,14% - tương ứng hơn 210.000 tỷ đồng so với đầu năm...
Theo các kịch bản được VEPR xây dựng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 cao nhất dự kiến chỉ ở mức 6,01%, thấp hơn mức mục tiêu 6,5%.
S&P 500 và Nasdaq đạt mức cao kỷ lục trong ngày thứ ba liên tiếp sau khi dữ liệu cho thấy lạm phát hạ nhiệt nhiều hơn dự kiến trong tháng 5, làm dấy lên sự lạc quan rằng xu hướng giảm phát vẫn tiếp tục…