Mới đây, Bộ phận Nghiên cứu Kinh tế và các Thị trường Toàn cầu của Ngân hàng UOB (UOB Global Economics & Markets Research) đã công bố Báo cáo tăng trưởng quý 1/2023 của Việt Nam...
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, trong tháng 3 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm. Trong khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 2,0% so với tháng 2/2023...
Việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để thực hiện mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế...
Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam vẫn còn dư địa để triển khai các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, trong đó, thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư công trọng điểm là một chìa khóa tăng trưởng trong cả ngắn và dài hạn.
Không phải lạm phát, PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, suy thoái kinh tế mới là vấn đề nghiêm trọng và có nguy cơ lớn hơn nhiều trong năm 2023.
Cuối tháng 11 năm ngoái, Việt Nam bắt đầu chuyển sang định hướng giảm lãi suất để nền kinh tế có cơ hội phục hồi mạnh hơn. Tuy nhiên, đến nay, nhà quản lý tiền tệ vẫn không dám mạnh tay đưa lãi suất “nguội hẳn”, bởi họ còn dè chừng “con ngáo ộp” mang tên lạm phát...
Kinh tế Việt Nam đối mặt với nguy cơ sụt giảm tăng trưởng khi ngành sản xuất vẫn có xu hướng suy yếu và lạm phát trong nước tiếp tục tăng cao…
Căn nguyên của việc giá cả leo thang không xuất phát từ thị trường tài chính, tiền tệ như giai đoạn 1997 và 2008-2013, mà do gián đoạn chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng, thiếu hụt nguồn cung toàn cầu. Đây là vấn đề chưa từng có tiền lệ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhận định.
Giá hàng hóa và dịch vụ trở nên đắt đỏ hơn sau dịp Tết Nguyên đán Quý Mão.
Giá hàng hóa và dịch vụ tăng vào dịp Tết khiến chỉ số giá tiêu dùng - CPI tháng 1/2023 tăng 4,89% so với cùng kỳ 2022.