Dự thảo Tờ trình của Bộ Công Thương đề xuất nhiều thay đổi về quyền và nghĩa vụ của các bên trong kinh doanh xăng dầu; cùng với đó rút ngắn chu kỳ điều hành và thay đổi cách xác định giá xăng dầu.
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Tại dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 95/2021 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đưa ra ba phương án về việc sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG).
Bộ Tài Chính tiếp tục có công văn đề nghị Bộ Công Thương, các thương nhân đầu mối báo cáo cáo chi phí nhập xăng dầu về Việt Nam.
Việc quản lý xăng dầu hiện đang bị "lỗi nhịp" so với sự phát triển thần tốc của thị trường, do đó các cơ quan quản lý cần nhanh chóng điều chỉnh các quy định.
Dù dù hệ thống pháp luật về quản lý xăng dầu liên tục được bổ sung và hoàn thiện, nhưng vẫn có độ trễ nhất định trước diễn biến khó lường của thị trường.
Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi mức thuế xuất, thuế nhập khẩu của một số mặt hàng để ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước đối với mặt hàng xăng dầu.
Phó Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tổ chức chuẩn bị các nguồn hàng dự trữ bình ổn giá thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Tổng cục Hải quan vừa chỉ đạo cục hải quan các tỉnh, thành phố tạo điều kiện thuận lợi thông quan hàng hóa cho các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu theo đúng quy định.
Liên bộ Công Thương - Tài chính công bố điều chỉnh giá xăng dầu theo hướng tăng hầu hết các mặt hàng, từ 15h hôm nay 21/10.