Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Mới đây, EU đã sửa đổi Quy định 2019/1793 về việc áp dụng tạm thời các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm đối một số thực phẩm được nhập khẩu vào khu vực.
Kinh tế nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao, với 4 điểm nhấn nổi bật.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Sản phẩm bìa kẹp hồ sơ xuất khẩu của Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ vừa bị Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra chống bán phá giá.
Trong tháng 10, cả nước ước xuất siêu 2,27 tỷ USD. Lũy kế 10 tháng, cả nước ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Dù là những đối tác truyền thống lâu đời của Việt Nam, nhưng kể từ khi EVFTA có hiệu lực quan hệ kinh tế song phương giữa nước ta với Cộng hòa Séc, Hà Lan và những nước thành viên khác trong khối EU được nâng lên một tầm cao mới.
Tổng Công ty Viglacera - CTCP (HOSE - Mã: VGC) vừa công bố ngày 28/9 tới đây sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để cổ đông có thể nhận tiền tạm ứng cổ tức cho năm 2022. Ngày thanh toán dự kiến là 19/10. Việc ngày được diễn ra sau khi công ty đã ghi nhận kế...
Trong 8 tháng năm 2022, 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 63,4%.
Theo ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 10,8% trong quý 3/2022 và 3,9% trong quý 4/2022, đưa tăng trưởng GDP cả năm đạt 6,7%.