Mặc dù số lượng tuyển dụng ngành công nghệ giảm, lĩnh vực này vẫn tiếp tục là động lực mạnh mẽ thúc đẩy thị trường việc làm.
Trong thời gian gần đây, hàng loạt ngân hàng thương mại đã phát đi thông báo về việc tổ chức Đại hội cổ đông bất thường năm 2024 nhằm thông qua nhiều vấn đề quan trọng...
Phương án huy động vốn của Thép Nam Kim được công bố trong xu thế hồi phục của ngành thép và các doanh nghiệp đầu ngành đang có những động thái mở rộng năng lực sản xuất.
Cuộc rà soát của Bộ Kế hoạch và đầu tư với 29.300 doanh nghiệp ở các ngành kinh tế trọng điểm cho thấy hệ quả khôn lường của cơn bão khủng hoảng kinh tế.
Bất động sản đứng thứ hai trong tất cả các ngành về thu hút vốn FDI trong 6 tháng đầu năm 2024. Để vốn ngoại chảy mạnh hơn nữa, theo chuyên gia, Việt Nam cần có những giải pháp về thể chế, hạ tầng…
Các nhà bán lẻ tạp hoá như WinCommerce, Bách Hoá Xanh,... đang cơ cấu lại mô hình vận hành cửa hàng để nắm bắt xu hướng mua hàng qua các kênh bán lẻ trực tuyến và hiện đại của người tiêu dùng Việt Nam, kỳ vọng tăng trưởng doanh thu vào nửa cuối năm 2024.
The LEADER Heineken Việt Nam cho rằng, nếu tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đến 90 - 100% với sản phẩm bia từ 2026 đến 2030 như Bộ Tài chính đề xuất, sẽ gây nhiều hệ lụy với nền kinh tế.
Theo báo cáo của Kirin Capital, các hãng hàng không Việt Nam hiện chỉ khai thác được khoảng 12% lượng hàng hoá quốc tế, còn lại 88% thị phần vẫn rơi vào tay các hãng hàng không nước ngoài. Điều đó cho thấy, đây vẫn là miếng bánh hết sức màu mỡ cho các hãng hàng không trong nước...
Sự phân hóa được thể hiện rõ ràng và dòng tiền sẽ luân phiên tìm đến các nhóm ngành riêng lẻ. Nhóm cổ phiếu được dự báo có thể phục hồi trở lại đáng chú ý trong thời gian tới là ngân hàng, chứng khoán, dầu khí...
Ngành Năng lượng có tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp có vấn đề lớn nhất 42,7%, tiếp đến là Bất động sản 42,5% và Thương mại, dịch vụ 30,1%. Tính trên giá trị lưu hành, tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp có vấn đề có sự suy giảm nhẹ từ 15,4% vào cuối năm 2023 xuống 14,1% vào thời điểm 30/5/2024...