Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ sớm ấm lên. Tâm điểm sẽ là những đại đô thị có hệ thống hạ tầng đầy đủ, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sống của người dân như tại phía Đông Hà Nội.
Thủ tục triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội đang bộc lộ nhiều tồn tại gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư.
Tình hình kinh doanh bết bát, vay nợ gấp 15 vốn chủ sở hữu… là những khó khăn hiện hữu của CTCP Sông Đà 1.01. Tuy nhiên, cần phải nhắc lại rằng, đây cũng là một doanh nghiệp sở hữu nhiều dự án tọa lạc tại vị trí “vàng” của Thủ đô, lượng hàng tồn kho đang ở mức “khủng”.
HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét nới chuẩn tín dụng này với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà.
Thị trường bất động sản dần tháo gỡ được các khó khăn, để hướng tới cho sự phục hồi trở lại trong năm 2023.
Tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn, giảm lãi suất, giảm giá bán bất động sản và ban hành gói tài chính hỗ trợ người mua nhà là các giải pháp được đưa ra để kích cầu thị trường bất động sản. Song, theo nhiều chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, điều này là không dễ thực hiện.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM cho biết thành phố đang phấn đấu cấp thêm 3.000 căn nhà ngoài chỉ tiêu đã đặt ra trong năm 2022. Như vậy sẽ có tổng cộng khoảng 23.000 căn nhà dự kiến giải quyết cấp giấy chứng nhận trong năm 2022.
UBND TP Hà Nội vừa cho biết đã cho thanh tra toàn diện dự án khu chức năng đô thị Ao Sào (Dự án Ao Sào) của Công ty CP đầu tư và phát triển Lũng Lô 5.
Các nhà lãnh đạo đất nước đang nỗ lực hết sức để chấm dứt cuộc khủng hoảng bất động sản Trung Quốc đã đè nặng lên nền kinh tế quốc gia tỷ dân trong năm qua.
Trong báo cáo thị trường gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây, Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh đã xuất hiện tình trạng thiếu nguồn cung dự án dẫn đến rất thiếu nguồn cung nhà ở.