Với việc sẵn sàng đón nhận tác động bất ngờ từ thế giới và trong nước, Ngân hàng Nhà nước đang cho thấy mình là người thuyền trưởng đáng tin để lèo lái con thuyền chính sách tiền tệ...
Mặc dù là phân khúc được đánh giá là đòn bẩy kích thích dòng chảy của thị trường bất động sản trong bối cảnh trầm lắng song theo nhiều chuyên gia, không dễ để phát triển các dự án nhà ở xã hội.
Tỉnh Đồng Nai đang theo dõi và xử lý 40 dự án chậm tiến độ (diện tích đất khoảng 2.200ha), trong đó có một số dự án quy mô lớn của Tổng Công ty Tín Nghĩa, Địa ốc Sông Tiên…
Trong năm 2022 so với các phân khúc khác bất động sản khu công nghiệp vẫn là ngôi sao hàng đầu của thị trường. Giá thuê khu công nghiệp ở TP.HCM đứng đầu cả nước với mức giá khoảng từ 180-300 USD/m2/chu kỳ thuê.
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo để thúc đẩy đầu tư các dự án nhà ở nói chung, trong đó có các dự án nhà ở xã hội. Qua đó nhiều giải pháp đã được đưa ra.
Thủ tục triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội đang bộc lộ nhiều tồn tại gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng nhà ở xã hội của công nhân lao động thu nhập thấp rất nhiều. So với các phân khúc nhà ở khác, dự án nhà ở xã hội số lượng nhỏ giọt, chỉ phục vụ được số ít người lao động thu nhập thấp.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, có 13 dự án nhà ở xã hội đang dự kiến đề xuất UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư với quy mô khoảng 21,4 ha, gồm 08 nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp và 05 nhà ở xã hội cho công nhân.
Bộ Xây dựng công bố danh mục (đợt 3) với 9 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo chung cư cũ được UBND cấp tỉnh Lạng Sơn, Phú Thọ, Thanh Hóa và Đắk Lắk.