Cuộc rà soát của Bộ Kế hoạch và đầu tư với 29.300 doanh nghiệp ở các ngành kinh tế trọng điểm cho thấy hệ quả khôn lường của cơn bão khủng hoảng kinh tế.
Theo ước tính của VDSC, doanh thu toàn thị trường sẽ bắt đầu có sự phục hồi so với quý trước dù mức tăng có thể thấp hơn so với cùng kỳ. Trong khi đó, tăng trưởng lợi nhuận sau thuế ước đạt 13% so với cùng kỳ, hàm ý về sự cải thiện biên lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp niêm yết so với cùng kỳ...
Tháng 7 được dự báo là thời điểm thị trường chứng khoán hấp thụ tốt yếu tố tiêu cực và tạo ra vùng đi ngang tích lũy với biên độ giá lớn từ 1.300 đến 1.180 điểm, chuẩn bị cho nhịp sóng tăng của nửa cuối năm 2024…
Các nhà bán lẻ tạp hoá như WinCommerce, Bách Hoá Xanh,... đang cơ cấu lại mô hình vận hành cửa hàng để nắm bắt xu hướng mua hàng qua các kênh bán lẻ trực tuyến và hiện đại của người tiêu dùng Việt Nam, kỳ vọng tăng trưởng doanh thu vào nửa cuối năm 2024.
The LEADER Heineken Việt Nam cho rằng, nếu tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đến 90 - 100% với sản phẩm bia từ 2026 đến 2030 như Bộ Tài chính đề xuất, sẽ gây nhiều hệ lụy với nền kinh tế.
Công tác cảnh báo sớm cũng như hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng điều tra thời gian qua đã đem lại một số kết quả tích cực, nhờ đó, các doanh nghiệp xuất khẩu không bị áp thuế phòng vệ thương mại hoặc bị áp thuế ở mức thấp, góp phần giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Theo báo cáo của Kirin Capital, các hãng hàng không Việt Nam hiện chỉ khai thác được khoảng 12% lượng hàng hoá quốc tế, còn lại 88% thị phần vẫn rơi vào tay các hãng hàng không nước ngoài. Điều đó cho thấy, đây vẫn là miếng bánh hết sức màu mỡ cho các hãng hàng không trong nước...
Sự phân hóa được thể hiện rõ ràng và dòng tiền sẽ luân phiên tìm đến các nhóm ngành riêng lẻ. Nhóm cổ phiếu được dự báo có thể phục hồi trở lại đáng chú ý trong thời gian tới là ngân hàng, chứng khoán, dầu khí...
Nhóm phân tích MBS Research kỳ vọng thị trường chứng khoán sẽ đạt mức 1.350 – 1.380 điểm cuối năm nay, hỗ trợ bởi sự phục hồi mạnh mẽ của tăng trưởng thu nhập thị trường, môi trường lãi suất thấp, và sự cắt giảm lãi suất đáng kỳ vọng hơn của FED…
Ngành Năng lượng có tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp có vấn đề lớn nhất 42,7%, tiếp đến là Bất động sản 42,5% và Thương mại, dịch vụ 30,1%. Tính trên giá trị lưu hành, tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp có vấn đề có sự suy giảm nhẹ từ 15,4% vào cuối năm 2023 xuống 14,1% vào thời điểm 30/5/2024...