Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là áp lực cạnh tranh. Phát triển bền vững (ESG) chính là cách nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, giúp doanh nghiệp xây dựng giá trị bền vững lâu dài, đồng thời, tạo ra những tác động tích cực cho môi trường và xã hội. Ngành ngân hàng - huyết mạch của nền kinh tế, cũng không ngoại lệ.
Trong thời đại mới, hoạt động truyền thông, quảng cáo không chỉ nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mà còn hướng đến xây dựng hình ảnh một doanh nghiệp “thân thiện” với môi trường và xã hội.
Trong 3 tháng đầu năm nay, chủ sở hữu vận hành chuỗi cầm đồ F88 ghi nhận lãi ròng 31 tỷ đồng sau năm lỗ kỷ lục, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu ở mức 1,99 lần…
Nhật Bản và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có kế hoạch xây dựng chiến lược chung đầu tiên về sản xuất và bán ô tô trong khối Đông Nam Á.
Phát triển thị trường vốn xanh hiện là một trong những giải pháp quan trọng của ngành tài chính, nhằm huy động nguồn vốn xã hội phục vụ việc triển khai các chính sách hướng đến “tăng trưởng xanh” (tăng trưởng bền vững) và chống biến đổi khí hậu (BĐKH), thực hiện mục tiêu giảm phát thải ròng về mức 0 vào năm 2050 theo cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về BĐKH (COP26) năm 2021.
Nhiều điểm nghẽn trong quá trình hoàn thiện hồ sơ pháp lý dự án bất động sản đã khiến nguồn cung trên thị trường liên tục ách tắc, chưa thể khơi thông.
Sức hấp dẫn của thị trường cổ phiếu Việt Nam khó có thể đem lại sự bứt phá khi gặp phải các rủi ro về lãi suất, tỷ giá và các biến động nội tại, trừ trường hợp các giải pháp giúp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam được thực hiện quyết liệt hơn...
Dù có dấu hiệu tích cực hơn nhưng thị trường bất động sản phía Nam vẫn còn nhiều khó khăn, chưa phục hồi rõ ràng.
Sau 12 năm triển khai và nhiều lần “trễ hẹn”, dự án KRX vẫn chưa thể đi vào hoạt động, điều này có thể gây cản trở quá trình nâng hạng của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Theo FiinRatings nguồn vốn trong nước hiện rất lớn và nhiều tiềm năng để khai phá khi phần lớn nhà đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam là cá nhân và tổ chức tín dụng, trong đó nguồn vốn ngân hàng lại gặp nhiều hạn chế để có thể tiếp tục cho vay/đầu tư trung-dài hạn.