Nhằm thảo luận về các vấn đề hợp tác kinh tế thương mại song phương, ngày 16/5, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã có buổi tiếp và làm việc với ông Daniel Lee, Trợ lý Trưởng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) phụ trách Đổi mới, Sáng tạo, và Sở hữu trí tuệ.
Việt Nam và Ấn Độ là 2 điểm đến thay thế Trung Quốc cho các nhà cung ứng của Apple để hạn chế rủi ro địa chính trị.
Chiều ngày 18/4/2023, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với Ngài Thomas Vilsack, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) để thảo luận về các vấn đề hợp tác kinh tế - thương mại song phương và khu vực.
TCCT Các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc nói chung, tỉnh Hải Nam nói riêng tiếp xúc, trao đổi trực tiếp nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác phù hợp với nhu cầu đầu tư, xuất nhập khẩu hàng hóa của từng doanh nghiệp.
Từ năm 2022 đến năm 2030, WB cảnh báo tăng trưởng GDP tiềm năng trung bình toàn cầu dự kiến sẽ giảm khoảng 1/3 xuống còn 2,2% mỗi năm…
Dựa trên vị thế là một trung tâm sản xuất cho các thương hiệu toàn cầu, Việt Nam đang định hướng phát triển công nghệ, bao gồm nhiều ngành công nghiệp kỹ thuật hơn.
ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam. Trong quan hệ thương mại với khu vực thị trường ASEAN, Việt Nam có nhiều lợi thế như khoảng cách địa lý gần gũi, thị hiếu, văn hóa có nhiều điểm tương đồng.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong 2 tháng đầu năm nay xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN tăng trưởng dương...
Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thích ứng và tận dụng khá tốt những cơ hội từ Hiệp định để khai thác hiệu quả thị trường các nước thành viên, đặc biệt những thị trường các nước châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
Dự kiến cả năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021.