Từ tháng 8/2024, theo quy định mới, lịch công bố Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội sẽ được dời sang ngày mùng 6 tháng kế tiếp. Vì vậy, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tháng 8 sẽ công bố vào ngày 6/9...
Hai nền kinh tế hàng đầu châu Á là Trung Quốc và Nhật Bản đón nhận những tín hiệu tích cực về tăng trưởng, trong đó kinh tế “đất nước mặt trời mọc” đạt mức tăng cao hơn dự báo, cho thấy sự phục hồi sau giai đoạn suy thoái trước đó.
Biến đổi khí hậu là bài toán không của riêng ai và cũng không ai có thể giải bài toán này một mình...
Nếu quá trình phụ hồi tiếp tục được mở rộng, Việt Nam tiếp tục trên đà có được triển vọng sáng sủa hơn với dự báo mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Chuyên gia tại UOB nhận định nền kinh tế thế giới sẽ phải đối diện với lạm phát và những thay đổi trong chính sách kinh tế sau cuộc bầu cử của Mỹ vào tháng 11 tới...
Theo Thủ tướng, chuyển đổi số đã đến "từng ngõ, từng nhà, từng người", vì vậy, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu chuyển đổi số toàn dân, toàn diện để "bắt kịp, tiến cùng và vượt lên".
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tiếp tục đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, kết nối trong nước và ngoài nước mạnh mẽ, thực chất, hiệu quả; trong đó có việc tiếp tục đàm phán, ký kết các FTA, thúc đẩy mở rộng các thị trường.
Từ những phân tích bối cảnh thế giới, trong nước và dự báo triển vọng những tháng cuối năm, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho cả năm 2024. Đáng chú ý, tăng trưởng GDP ở 2 kịch bản đều dự báo đạt trên 6,5%.
Tháng 7 được dự báo là thời điểm thị trường chứng khoán hấp thụ tốt yếu tố tiêu cực và tạo ra vùng đi ngang tích lũy với biên độ giá lớn từ 1.300 đến 1.180 điểm, chuẩn bị cho nhịp sóng tăng của nửa cuối năm 2024…
Bất động sản đứng thứ hai trong tất cả các ngành về thu hút vốn FDI trong 6 tháng đầu năm 2024. Để vốn ngoại chảy mạnh hơn nữa, theo chuyên gia, Việt Nam cần có những giải pháp về thể chế, hạ tầng…