Theo Bộ Công Thương, năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng 20%/năm.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử, phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới; các chính phủ nước ngoài đã thực hiện nhiều cách tiếp cận hơn về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thích ứng và tận dụng khá tốt những cơ hội từ Hiệp định để khai thác hiệu quả thị trường các nước thành viên, đặc biệt những thị trường các nước châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…
Để giúp mục tiêu hàng hóa Việt Nam có mặt ở tất cả các thị trường, Chính phủ sẽ giúp các doanh phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu...
Khởi nghiệp trong giai đoạn thử thách do Covid-19, nhà sáng lập Chicnchill Trần Tuấn Dũng đã tìm thấy "lối đi riêng" cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình.
Đã có những quy định về việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác nhau, nhưng chưa thật sự hoàn thiện và đồng bộ.
Trước thực trạng đó, bên cạnh việc điều chỉnh luật pháp, chúng ta cần có cơ quan chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử.
Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), trở ngại lớn nhất, quan trọng nhất đối với thương mại điện tử vẫn là môi trường chính sách pháp luật.